K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

7 tháng 11 2019

Tốc độ phản ứng tăng 8 lần nếu nồng độ cả 2 chất tăng lên 2 lần là thỏa mãn

A thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần

C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần

D thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần

Vậy chọn B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp khí không thay đổi, chứng tỏ nồng độ I2 không thay đổi. Nghĩa là sau một thời gian, lượng I2 sinh ra từ phản ứng nghịch và lượng Imất đi từ phản ứng thuận bằng nhau. Hay tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Do đó đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2.

Đường màu xanh biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch. Ban đầu phản ứng, chưa sinh ra HI nên tốc độ phản ứng nghịch bằng 0. Sau một thời gian, lượng HI sinh ra càng nhiều, tốc độ phản ứng nghịch tăng. Sau đó, lượng HI sinh ra từ phản ứng thuận bằng lượng HI mất đi từ phản ứng nghịch, tức tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên đường đồ thị màu xanh trùng với đường đồ thị màu đỏ.

3 tháng 5 2018

Đáp án B

15 tháng 3 2022

 Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư

 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

                               0,1 <----- 0,05

     H2     +   CuO   --->    Cu    +    H2O

     0,05 <--      0,05

 m NaOH = 0,1 × 40 = 4g

=> C% NaOH  = \(\dfrac{4}{160}\)×100 = 2,5%

27 tháng 12 2017

3 tháng 1 2020

Đáp án A

Sử dụng bảo toàn e, ta có: n A l ( Y ) = 2 3 n H 2 = 2 3 a  

Sử dụng bảo toàn khối lượng, ta có:

 

Ta có:  

Từ thời điểm V=350 đến thời điểm V=750, toàn bộ lượng Al3+ trên phản ứng hết với NaOH, tạo thành muối NaAlO2. Ta có:

 

Xét phản ứng của X với dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa đạt cực đại khi BaSO4 và Al(OH)3 đều đạt cực đại.

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

a)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

b) Từ đồ thị ta thấy: Lúc đầu số mol sản phẩm bằng 0, theo thời gian, số mol chất tham gia (hydrogen, iodine) giảm dần, số mol chất sản phẩm (hydrogen iodide) tăng dần, đến khi số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen iodide không thay đổi nữa.

c) Biểu thức định luật tác dụng khối lượng:

- Đối với phản ứng thuận:

 vthuận = \({\rm{k}}{\rm{.}}{{\rm{C}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}}}{\rm{.}}{{\rm{C}}_{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}}}\)

- Đối với phản ứng nghịch:

vnghịch = \({\rm{k'}}{\rm{.C}}_{{\rm{HI}}}^2\)

Dự đoán:

- Ban đầu tốc độ phản ứng thuận giảm dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng thuận không thay đổi theo thời gian.

- Ban đầu tốc độ phản ứng nghịch tăng dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng nghịch không thay đổi theo thời gian.

d) Tại thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa.

15 tháng 4 2018

Chọn C